Khi lắp đặt nhà vệ sinh công cộng cần chú ý đến tiêu chuẩn thiết kế nhà vệ sinh công cộng và kích thước của chúng. Bởi nó là một trong những yếu tố quyết định nên tính thẩm mỹ và chất lượng của nhà vệ sinh
Tuy không phải là yếu tố chính quyết định để chọn và lắp đặt nhà vệ sinh. Nhưng bạn cần phải làm rõ được các tiêu chuẩn của một toilet công cộng, nhằm lắp đặt được nhà vệ sinh công cộng phù hợp và an toàn nhất.
Tiêu chuẩn thiết kế nhà vệ sinh công cộng
Có rất nhiều tiêu chuẩn để áp dụng cho việc thiết kế nhà vệ sinh công cộng cơ bản. Dưới đây là một số quy định về việc thiết kế nhà vệ sinh phổ biến nhất:
Tiêu chuẩn thiết kế nhà vệ sinh công cộng phù hợp với quy định chung
- Nhà vệ sinh phải đảm bảo vị trí lắp đặt không được ở nhũng vị trí thấp hay bị ngập úng. Nhằm tránh tình trạng mau hư hỏng nhà vệ sinh.
- Phải đảm bảo cách các nguồn thức ăn và nước uống của mọi người ít nhất 10 m. Góp phần đảm bảo tình trạng an toàn thực phẩm.
- Hố phần nếu được lắp đặt bên dưới mặt đất thì phải đảm bảo cao hơn mặt đất xung quanh ít nhất 20cm. Trang bịn đầy đủ nắp đậy và tránh tình trạng nước có thể bị tràn vào trong.
- Có lắp đặt tắm ngăn che mưa bên trên và các phòng vệ sinh liền kế với nhau,
- Sàn nhà vệ sinh phải đảm bảo nhẵn, không trơn trượt, không hư hỏng. Đảm bảo an toàn cho người dùng.
Tiêu chuẩn thiết kế nhà vệ sinh công cộng phù hợp với xã hội
- Nhà vệ sinh phải được đánh kí hiệu rõ ràng ở các vị trí thuận lợi, dễ thấy nhất. Bao gồm kí hiệu báo hiệu nhà vệ sinh, kí hiệu nhà vệ sinh theo giới tính, kí hiệu cho người khuyết tật,…
- Trang thiết bị được trang bị cơ bản đầy đủ như một nhà vệ sinh thông thường. Lắp đặt thiết bị phù hợp với nhu cầu người sử dụng.
- Bố trí các hệ thống thu gom nước phù hợp. Tránh tính trạng nước tràn ra bên ngoài khi sử dụng.
- Hệ thống thông gió được bố trí khéo léo. Giúp giảm mùi hôi khó chịu bên trong.
Kích thước nhà vệ sinh công cộng
Nhà vệ sinh công cộng không chiếm quá nhiều diện tích để bố trí và lắp đặc. Nhưng nhà vệ sinh công cộng cũng phải cần đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế nhà vệ sinh công cộng về kích thước cơ bản.
- Kích thước trung bình của một nhà vệ sinh công cộng dao động từ 2,2 đến 2,5 mét vuông cho một buồng vệ sinh
- Kích thước chiều cao trần của nhà vệ sinh thường từ 2 đến 2,2 mét
- Kích thước bền ngang sẽ dao động từ 0,75 đến 1,2 mét vuông
- Kích thước chiều sâu sẽ khoảng 1,3 – 1,5 mét vuông
Các nhà vệ sinh công cộng thường sẽ không có kích thước tiêu chuẩn cỏ bản cho nhà vệ sinh công cộng. Các yếu tố quyết định sẽ phù thuộc vào loại nhà vệ sinh hoặc chức năng của chúng mà sẽ có kích thước phù hợp cho từng loại.
Trang thiết bị cho nhà vệ sinh công cộng
Nhà vệ sinh di động cũng được bố trí và tràng bị các vật dụng trang thiết bị như một nhà vệ sinh thông thường. Tuy nhiên các loại trang thiết bị sẽ được chọn lọc và thiết lệ nhỏ gọn để phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế nhà vệ sinh công cộng.
- Bồn cầu vệ sinh
Là thành phần vô cùng quan trọng và không thể thiếu khi thiết kế nhà vệ sinh công cộng. Các bồn cầu sẽ được thiết kế khéo léo phù họp với từng loại nhà vệ sinh.
Có rất nhiều chủng loại bồn cầu khác nhau trên thị trường với từng chức năng và vai trò khác nhau. Bạn cần xen xét kỹ lưỡng trước khi ra quyết định chọn loại bồn phù hợp
- Bể chứa nước
Là thành phần quan trọng vô cùng không kém khi lắp đặt nhà vệ sinh. Các loại bồn này thường được lắp đặt đi kèm bên ngoài và cung cấp nước trực tiếp cho nhà vệ sinh.
- Bể chứa chất thải
Là nơi tập chung và xử lý chất thải vệ sinh nên có nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Các chất thải sẽ thông qua hệ thống ống dẫn đến bồn chứa và được xử lý cẩn thận
- Các vật dụng nội thất bên trong
Ngoài bồn vệ sinh thì bên trong buồng còn được lắp đặt các trang thiết bị khác như: lavabo, gương, quạt thông gió, bóng đèn,..